Chiá»u ngà y 21/09/2022, tại trụ sá» Há»i sá» Chi há»i Äà i Loan tại Bình DÆ°Æ¡ng, Cục Thuế tá»nh Bình DÆ°Æ¡ng kết hợp vá»i Chi há»i Äà i Loan tại Bình DÆ°Æ¡ng tá» chức há»i nghá» Äá»i thoại nÄm 2022. Vá» phÃa Cục Thuế tá»nh Bình DÆ°Æ¡ng có Ãng Nguyến VÄn Công - Cục trÆ°á»ng Cục Thuế; lãnh Äạo các phòng thanh tra, kiá»m tra và và Phòng Tuyên truyá»n và há» trợ ngÆ°á»i ná»p thuế; Vá» PhÃa Chi Há»i Äà i Loan có Ãng Hà n Quá»c Diá»u â Chủ nhiá»m VÄn phòng Kinh tế và VÄn hóa Äà i Bắc tại Tp HCM; ông Trần Thủy Thạch â Phó Há»i trÆ°á»ng Chi há»i ThÆ°Æ¡ng gia Äà i Loan BiÌnh DÆ°Æ¡ng và gần 70 Äại diá»n doanh nghiá»p Äà i Loan.
Chiá»u ngà y 21/09/2022, tại trụ sá» Há»i sá» Chi há»i Äà i Loan tại Bình DÆ°Æ¡ng, Cục Thuế tá»nh Bình DÆ°Æ¡ng kết hợp vá»i Chi há»i Äà i Loan tại Bình DÆ°Æ¡ng tá» chức há»i nghá» Äá»i thoại nÄm 2022. Vá» phÃa Cục Thuế tá»nh Bình DÆ°Æ¡ng có Ãng Nguyến VÄn Công - Cục trÆ°á»ng Cục Thuế; lãnh Äạo các phòng thanh tra, kiá»m tra và và Phòng Tuyên truyá»n và há» trợ ngÆ°á»i ná»p thuế; Vá» PhÃa Chi Há»i Äà i Loan có Ãng Hà n Quá»c Diá»u â Chủ nhiá»m VÄn phòng Kinh tế và VÄn hóa Äà i Bắc tại Tp HCM; ông Trần Thủy Thạch â Phó Há»i trÆ°á»ng Chi há»i ThÆ°Æ¡ng gia Äà i Loan BiÌnh DÆ°Æ¡ng và gần 70 Äại diá»n doanh nghiá»p Äà i Loan.
+ Hàng hóa xuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép trao đổi, mua, bán, vay nợ với nước ngoài.
+ Hàng hóa xuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
+ Hàng hóa được phép xuất khẩu vào khu chế xuất tại Việt Nam và doanh nghiệp trong khu chế xuất được phép nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.
+ Hàng hóa xuất, nhập khẩu để làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chợ triển lãm, viện trợ hoàn lại và không hoàn lại.
+ Hàng hóa hoặc quà biếu, tặng, tài sản di chuyển vượt tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế.
Thuế xuất nhập khẩu Là loại thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và các nước trên thế giới.
Mục đích quan trọng của thuế xuất nhập khẩu là gì? Chính là bảo hộ nền sản xuất trong nước nhưng không thể áp dụng các biện pháp hành chính. Thuế xuất nhập khẩu chỉ thu một lần, áp dụng cho hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch
+ Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam.
+ Hàng hóa viện trợ nhân đạo hoặc viện trợ không hoàn lại của các chính phủ, tổ chức liên hợp quốc, tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế, phi chính phủ…. Cho Việt Nam và ngược lại.
+ Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài và ngược lại nhưng chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan đó hoặc từ khu phi thuế quan này qua khu phi thuế quan khác.
+ Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của nhà nước phi xuất khẩu.
+ Chủ hàng hóa xuất, nhập khẩu.
+ Tổ chức nhận ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa.
+ Cá nhân có hàng hóa xuất, nhập khẩu khi xuất, nhập cảnh, gửi hoặc nhận hàng qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
+ Đại lý làm thủ tục hải quan được những đối tượng trên ủy quyền nộp thuế xuất, nhập khẩu.
+ Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh quốc tế nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế.
+ Tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của luật các tổ chức tín dụng nộp thay thuế theo quy định của pháp luật quản lý thuế.
+ Hàng tạm nhập tái xuất và ngược lại để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, máy móc, thiết bị dụng cụ nghề nghiệp phục vụ công việc trong thời hạn nhất định.
+ Tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam, hoặc mang ra nước ngoài theo quy định.
+ Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài hoặc hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài gia công.
+ Giống cây trồng, vật nuôi được phép nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
Hi vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn trong việc tra cứu thuế nhập khẩu mỹ phẩm để công mình trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn nhé. Hãy liên hệ trực tiếp với Aramex để được hỗ trợ thêm nhiều thông tin khác tốt nhất!
Chiều 13-8, tại Trung tâm Văn hoá Kinh Bắc (thành phố Bắc Ninh), Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh phối hợp với VietinBank Chi nhánh KCN Quế Võ tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp với 150 doanh nghiệp trên địa bàn 3 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Thái Nguyên về lĩnh vực hải quan lần II năm 2024.
Lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh giải đáp những vướng mắc của doanh nghiệp.
Đại diện Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh giới thiệu một số văn bản, chính sách mới về hải quan và các quy định có liên quan; thông tin chung một số nội dung cảnh báo cần lưu ý liên quan đến hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu hàng hóa doanh nghiệp; cảnh báo sai sót, vi phạm của doanh nghiệp thông qua công tác kiểm tra sau thông quan; một số chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với doanh nghiệp xuất, nhập khẩu; quy định về xác định trước mã số hàng hóa…
Hội nghị ghi nhận nhiều ý kiến của đại diện các doanh nghiệp với nội dung chủ yếu: Quy trình khai, nộp chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu; thủ tục hải quan đối với mặt hàng từ nước ngoài gửi kho ngoại quan; mở tờ khai hải quan đối với sản phẩm hàng hoá nhập khẩu khi chuyển mục đích sử dụng; miễn thuế xuất, nhập khẩu đối với loại hình hàng hoá đặc thù; tờ khai kiểm hoá; nhập khẩu máy móc theo định mức tuân thủ pháp luật hải quan; điều kiện không thu thuế đối với hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất…
Với tinh thần cởi mở, tiếp thu, lãnh đạo Cục Hải quan, Tổ tham vấn trực tiếp giải đáp những vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan; giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt, cập nhật các chính sách pháp luật mới về hải quan, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình vận hành các cơ chế quản lý Nhà nước của ngành hải quan cũng như thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Hội nghị đối thoại Hải quan - doanh nghiệp là hoạt động thường niên, cơ hội gặp gỡ, trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp hoạt động xuất, nhập khẩu trên địa bàn 3 tỉnh với cơ quan hải quan. Đây cũng là dịp để củng cố quan hệ, chia sẻ thông tin, cùng nhau thảo luận các cơ chế hợp tác phù hợp, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động của cơ quan hải quan và doanh nghiệp.
Vietinbank Chi nhánh KCN Quế Võ giới thiệu các giải pháp hỗ trợ khách hàng có hoạt động xuất, nhập khẩu như: cung cấp các gói tài chính linh hoạt và toàn diện, tối ưu hóa hiệu quả dòng tiền; kết nối thanh toán trực tiếp với hệ thống thanh toán hải quan và thuế; ưu đãi phí bảo hiểm tài sản, bảo hiểm hàng hoá xuất, nhập khẩu…
Hiện nay, Việt Nam là lựa chọn mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư và phát triển kinh doanh. Việc mở các công ty có vốn đầu tư nước ngoài là điểm hấp dẫn đối với các thương nhân nước ngoài, đặc biệt là công ty 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiên, khi hoạt động công ty tại Việt Nam, mọi doanh nghiệp đều có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật Việt Nam quy định. Vậy, nghĩa vụ Thuế đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài như thế nào? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Nghĩa vụ Thuế đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài phải thực hiện kê khai và nộp đầy đủ các loại thuế của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Thuế suất 20% của tất các các dự án nước ngoài nếu không thuộc đối tượng ưu đãi. Phần thuế thu nhập cá nhân được tính từ tiền lương, tiền công của người lao động được tính:
Nghĩa vụ Thuế đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đối với phần thuế giá trị gia tăng thì số tiền thuế VAT sẽ giống với doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ra nước ngoài thì phụ thuộc vào doanh nghiệp được áp dụng chính sách cho doanh nghiệp chế xuất nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định cho doanh nghiệp chế xuất hay không thì sẽ có những mức thuế VAT khác nhau. Cụ thể:
Trên đây là nội dung và những lưu ý về Thuế đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mà chúng tôi muốn chia sẻ đến cho quý khách. Để có thể sử dụng các dịch vụ kế toán thuế trọn gói, quý khách hàng có thể tự tin lựa chọn Công ty TNHH Tư vấn Phúc Vạn Luật để được hỗ trợ một cách tốt nhất với các nghiệp vụ liên quan đến Thuế đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Thủ tục giải thể chi nhánh công ty nước ngoài tại Vệt Nam
Nghĩa vụ thuế của chi nhánh là gì? Chi nhánh phải nộp những loại thuế gì?
Doanh thu không đủ nộp tiền thuê đất
Tại Hội nghị gặp gỡ, đối thoại doanh nghiệp năm 2023 do UBND TP. Đà Nẵng tổ chức chiều 11/10, hầu hết các kiến nghị của doanh nghiệp đều liên quan đến vấn đề mặt bằng sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là vấn đề tiền thuê đất của các doanh nghiệp ven biển.
Ông Nguyễn Mạnh Trung – Giám đốc Công ty TNHH Sao Việt Non Nước (Chủ đầu tư Melia Danang Beach Resort) cho biết, vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp ven biển hiện nay là giá đất. “Chúng tôi đầu tư tại Đà Nẵng 15 năm, qua 3 lần điều chỉnh giá đất. Lần đầu năm 2010 – 2014 giá đất tăng 2 lần, 2015 – 2019 giá đất tăng 4 lần, 2020 – 2024 giá đất lại tăng thêm 4 lần nữa”, ông Trung nói và cho biết, các doanh nghiệp ghi nhận thành phố đã cố gắng giảm tất cả các hệ số, nhưng giá đất vẫn tăng lên rất cao. Ông Trung cho hay, hiện nay các doanh nghiệp ven biển Đà Nẵng rất khó khăn. “Thực tế những doanh nghiệp nào chưa hoàn thành dự án sẽ rất khó hoàn thành, dẫn đến có thể họ phải đóng cửa, phá sản. Hiện đã có nhiều doanh nghiệp ven biển đóng cửa”, ông Trung thông tin.
Theo ông Trung, trong những năm đại dịch, doanh nghiệp du lịch không hoạt động được nhưng vẫn đóng tiền thuê đất (dù có được giảm) và phải đóng đủ nếu không sẽ bị cưỡng chế thuế. “Nhiều doanh nghiệp không có doanh thu vẫn phải nộp tiền thuê đất. Nhiều doanh nghiệp doanh thu không đủ đóng tiền thuê đất. Đơn cử như doanh nghiệp tôi, năm 2022, doanh thu của chúng tôi là 37 tỷ, thì riêng tiền thuê đất đã là 22 tỷ (28 tỷ nhưng đã tính được giảm 30% theo chủ trương giảm của Chính phủ còn 22 tỷ). Tiền thuê đất chiếm hơn 50% doanh thu thì doanh nghiệp không thể tồn tại được”, ông Trung giãi bày và mong muốn thành phố sẽ có riêng một chương trình đối thoại cho doanh nghiệp ven biển để tìm giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp ven biển. “Doanh thu của các doanh nghiệp lớn, khách sạn ven biển hiện nay chỉ được 1 – 2% so với tổng vốn đầu tư. Khách sạn ven biển đang rao bán hàng loạt. Giá từ 500 tỷ - 1.000 tỷ, nhưng nếu mua đầu tư mà doanh thu chỉ đạt 10 – 20 tỷ thì không ai mua cả. Đây là tình trạng rất đáng báo động”, ông Trung nêu.
Ngoài ra, theo ông Trung, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất của các dự án ven biển rất thấp nhưng lại phải đóng tiền theo mức tiền đất thương mại dịch vụ (bằng 70% so với đất ở) là một bất cập. Và đề nghị thành phố phải có giải pháp giải quyết vấn đề này.
Theo ông Phạm Bắc Bình – Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Đà Nẵng, giá đất Đà Nẵng đã tiệm cận với thị trường. Tuy nhiên, điều này cũng làm tăng chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn. Nhất là các doanh nghiệp ven biển, doanh nghiệp thuê diện tích lớn. "Thành phố nên xem lại mức giá đất như thế nào cho hợp lý để doanh nghiệp có thể tồn tại trong giai đoạn khó khăn này", ông Bình kiến nghị.
Đà Nẵng sẽ tổ chức riêng một chương trình đối thoại với doanh nghiệp ven biển
Ông Trần Quốc Hùng – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng, cho biết bảng giá đất bình ổn 5 năm /lần. Năm 2019, thị trường biến động lớn nhưng các doanh nghiệp có chu kỳ năm 2017- 2021 vẫn được hưởng giá thuê đất năm 2017. Năm 2022 mới chịu giá thuê đất của năm 2019.
Theo ông Hùng, thời gian qua, thành phố cũng đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp. Cụ thể, tỷ lệ giá thuê đất thương mại dịch vụ so với đất ở năm 2019 bằng 85% nhưng năm 2022 đã giảm xuống 70%. Đồng thời, thành phố cũng điều chỉnh hệ số phân vệt để giảm giá thuê đất. Bên cạnh đó, thành phố đã điều chỉnh hệ số giá đất năm 2022 so với năm 2019 giảm 10%.
“Đặc biệt mức % thu tiền thuê đất, trước đây quy định 1,7%- 2%, đến năm 2021 thành phố quyết định điều chỉnh xuống còn 1%. Với điều chỉnh này, tiền thuê đất của doanh nghiệp giảm từ 40-50%”, ông Hùng nói và cũng thừa nhận thực tế tiền thuê đất của doanh nghiệp đã tăng rất nhiều so với trước đây.
Về kiến nghị của doanh nghiệp tính giá đất theo mục đích sử dụng đất, ông Hùng cho hay, Đà Nẵng đã báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường nhưng Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời rằng không có cơ sở pháp lý để xử lý theo kiến nghị của thành phố.
Về kiến nghị giảm tiền thuê đất do giá đất thị trường đang giảm, ông Hùng cho biết, trong trường hợp giá đất thị trường giảm hoặc tăng 20% liên tục trong 6 tháng, thành phố sẽ điều chỉnh bảng giá đất. Hiện Sở đang thực hiện kiểm tra, xác minh lại vấn đề này.
Theo ông Hồ Kỳ Minh – Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng, bảng giá đất theo quy định đều phải thuê đơn vị tư vấn độc lập để lập, sau đó sẽ qua nhiều quy trình mới ban hành giá đất. Khi nhận được kiến nghị về giá đất của doanh nghiệp, TP. Đà Nẵng cũng đã đi khảo sát việc lập giá đất ở một số địa phương. Thành phố đã có nhiều nỗ lực để giảm áp lực tiền thuê đất cho doanh nghiệp (ở cả tỷ lệ tính giá thuê đất, khung giá đất thương mại dịch vụ do với đất ở). “Sau khi đi kiểm tra thực tế các dự án ven biển thì xác nhận các doanh nghiệp có mật độ xây dựng chỉ khoảng 25% còn lại là không gian cây xanh. Nhưng theo quy định vẫn là đất thương mại dịch vụ nên dù UBND TP. Đà Nẵng đã kiến nghị Bộ Tài chính vấn đề này nhưng vẫn chưa được giải quyết”, ông Minh cho hay đồng thời thông tin, lãnh đạo thành phố đã thống nhất có sẽ một buổi đối thoại riêng với các doanh nghiệp ven biển để lắng nghe và cùng doanh nghiệp tìm giải pháp giải quyết các vướng mắc.
Ông Lê Trung Chinh – Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng khẳng định, lãnh đạo thành phố trong khả năng đã và đang làm tất cả những gì tốt nhất có thể vận dụng để giảm giá đất cho doanh nghiệp (nhưng vẫn đúng quy định của pháp luật). “Chúng tôi đi học tất cả các đơn vị để tìm giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp. Lãnh đạo thành phố mong trong buổi đối thoại với doanh nghiệp ven biển tới đây, cộng đồng doanh nghiệp sẽ hiến kế những nội dung nào có thể vận dụng được, giải pháp nào có thể giảm được giá đất thì thành phố sẽ luôn lắng nghe để giải quyết cho doanh nghiệp”, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Lê Trung Chinh nói.
Tại hội nghị, Cục Hải quan tỉnh đã tuyên truyền, phổ biến đến doanh nghiệp các quy định mới về ghi nhãn, xuất xứ hàng hoá theo Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 9/12/2021 của Chính phủ. Theo đó, đối với hàng hóa nhập khẩu là linh kiện, không thể hiện được các nội dung bắt buộc trên hàng hóa thì trên bao bì thương phẩm của hàng hóa nhập khẩu phải có nhãn và nhãn phải thể hiện các nội dung bắt buộc theo quy định tại mục 2 khoản 5 Điều 1 Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 9/12/2021.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, việc ghi nhãn trên hàng hóa, bao bì của hàng hóa xuất khẩu được thực hiện theo quy định pháp luật của nước nhập khẩu.
Cục Hải quan tỉnh tuyên truyền, phổ biến đến doanh nghiệp các quy định mới về ghi nhãn, xuất xứ hàng hoá
Trường hợp hàng hóa xuất khẩu được sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, không xác định được xuất xứ thì trên hàng hóa, bao bì của hàng hóa xuất khẩu ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa, thể hiện bằng một trong các cụm hoặc kết hợp các cụm từ: "lắp ráp tại"; "đóng chai tại"; "phối trộn tại"; "hoàn tất tại"; "đóng gói tại"; "dán nhãn tại" kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hoá...
Tại hội nghị, đại diện lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh và các Chi cục đã giải đáp chi tiết những ý kiến, vướng mắc của các doanh nghiệp liên quan đến ghi nhãn, xuất xứ hàng hoá.
Doanh nghiệp đặt câu hỏi liên quan đến ghi nhãn, xuất xứ hàng hoá
Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Văn Danh - Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh cho biết, Cục Hải quan Bình Dương cam kết tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp để có thể tận dụng nắm bắt những văn bản mới, những chính sách mới về thủ tục hải quan trong hoạt động xuất, nhập khẩu. Sau buổi đối thoại, Cục Hải quan tỉnh sẽ tiếp tục lắng nghe, chia sẻ, đồng hành, tiếp thu các ý kiến của doanh nghiệp liên quan đến vấn đề ghi nhãn, xuất xứ hàng hoá; hàng hóa xuất, nhập khẩu, chính sách thuế và thủ tục hải quan… nhằm giải quyết kịp thời các vướng mắc, khó khăn góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Đại diện Cục Hải quan tỉnh giải đáp vướng mắc của các doanh nghiệp