Hướng dẫn trẻ làm việc nhà là cách dạy con về trách nhiệm đóng góp cho gia đình và xã hội, mang lại cảm giác hoàn thành và tự hào, đồng thời học các kỹ năng thực tế. Cho trẻ tự làm việc nhà cũng khiến con cảm thấy mình quan trọng, nhưng ngầm khẳng định rằng con không phải là “trung tâm của vũ trụ”.
Hướng dẫn trẻ làm việc nhà là cách dạy con về trách nhiệm đóng góp cho gia đình và xã hội, mang lại cảm giác hoàn thành và tự hào, đồng thời học các kỹ năng thực tế. Cho trẻ tự làm việc nhà cũng khiến con cảm thấy mình quan trọng, nhưng ngầm khẳng định rằng con không phải là “trung tâm của vũ trụ”.
Sau khi tìm hiểu về những loại giấy tờ cần thiết, có thể thấy rằng quá trình chuẩn bị cho việc xin học bổng sẽ mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy, sẽ rất khó để xin học bổng nếu thời gian chuẩn bị chỉ kéo dài vỏn vẹn 1 tháng như câu hỏi được nêu ra ở đầu bài. Tuy nhiên, nếu học sinh, sinh viên có thể thỏa mãn được ít nhất 3/5 điều kiện trên, các bạn hoàn toàn có thể thử sức của mình.
Liên hệ hotline 0938 938 748 để ISA tư vấn kỹ hơn về lộ trình du học – xin học bổng cấp tốc nhé!
Một lộ trình du học và xin học bổng thông thường sẽ được chia thành 3 giai đoạn dưới đây.
Đầu tiên, bạn và gia đình cần xác định rõ hướng đi sau khi học hết cấp 3 tại Việt Nam. Nếu lựa chọn của gia đình là đi du học, bạn cần phải chuẩn bị ngay từ khi còn học lớp 9 hoặc lớp 10 bằng các bước sau:
Bước sang năm học lớp 11, bạn có hai lựa chọn: hoặc là học tiếp lớp 11 và 12 tại Việt Nam để có bằng tốt nghiệp phổ thông; hoặc là chọn các chương trình dự bị đại học tại nước ngoài để du học. Nếu chọn lộ trình đầu tiên, bạn cần đảm bảo thực hiện những bước sau:
Đây là giai đoạn gấp rút và cực kỳ quan trọng để bạn tiến hành nộp hồ sơ xin học bổng:
Trong suốt thời gian này, các bạn cần phải cập nhật liên tục thông tin tuyển sinh từ phía nhà trường để đảm bảo nộp hồ sơ đúng thời hạn. Sẽ có một số mốc thời gian quan trọng mà bạn cần đặc biệt lưu ý khi tiến hành nộp hồ sơ, bao gồm:
Trên đây là toàn bộ những thông tin bạn cần nắm vững nếu muốn quy trình xin học bổng du học của mình diễn ra một cách thuận lợi nhất. Bạn cần tập trung tinh thần và lưu ý các mốc thời gian để không bỏ lỡ cơ hội nộp đơn của mình.
Nếu bạn và gia đình đang gặp khó khăn trong việc xin học bổng, hãy liên hệ hotline 0938 938 748 của ISA hoặc đến ngay Văn phòng 157 Lý Chính Thắng, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM nhé!
Có nên cho trẻ đi học sớm không phụ thuộc vào sức khỏe, tâm lý và sự phát triển của từng bé. Nếu nhận thấy bé sẵn sàng đi học sớm, cha mẹ cần lưu ý những điều sau khi chuẩn bị cho bé đi học:
Tóm lại, với thắc mắc có nên cho trẻ đi học sớm không, các chuyên gia khuyên cha mẹ nên cho con đi học đúng độ tuổi được quy định theo Luật giáo dục. Ngoài ra, quan trọng hơn cả là cha mẹ hãy lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu của con. Khi con có dấu hiệu sẵn sàng, cha mẹ hoàn toàn có thể cho con đi học sớm. Ngược lại, cha mẹ nên bình tĩnh để tránh làm trẻ rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lý đầu đời.
Sinh viên bắt đầu chuẩn bị hồ sơ xin học bổng một tháng trước khi đi du học có quá trễ? Dựa trên một tình huống tư vấn có thật, ISA sẽ hướng dẫn các bạn cách thức và thời gian xin học bổng du học lý tưởng.
“Em có dự định đi du học vào tháng sau thì có chuẩn bị hồ sơ xin học bổng kịp không chị?”
Đây là câu hỏi mà ISA đã nhận được từ một bạn sinh viên đang sinh sống ở TP. HCM. Xét về tổng thể, bạn sinh viên này có học lực tốt, điều kiện tài chính gia đình cũng đủ sức để lo liệu cho việc học. Đây cũng không phải là lần đầu tiên ISA nhận được những câu hỏi tương tự, có lẽ là vì không phải phụ huynh nào cũng hiểu rõ quy trình cần chuẩn bị khi xin học bổng du học. Nếu Quý phụ huynh và các bạn cũng đang có cùng câu hỏi, hãy theo dõi những nội dung dưới đây để được giải đáp nhé.
Cha mẹ thường nghĩ rằng con còn nhỏ và không thể làm nhiều việc. Khi đứa trẻ này lớn hơn, phụ huynh có quan niệm như vậy vẫn mặc nhiên làm giúp những việc mà trẻ hoàn toàn có khả năng tự xoay sở, như làm bánh sandwich ăn sáng hay dọn dẹp phòng.
Đánh răng, ngồi bô, rửa tay và tự mặc quần áo là những "công việc" đầu tiên mà hầu hết các bé đều có thể làm. Tuy nhiên hầu hết các bậc cha mẹ không nghĩ sẽ giao những nhiệm vụ cá nhân này cho bé đầu tiên.
Cho trẻ tự làm việc nhà có thể khiến nhiệm vụ nội trợ của bạn mất nhiều thời gian hơn. Hãy nhớ rằng bạn chỉ đang đặt nền móng dạy trẻ làm việc nhà, chứ chưa thực sự được con giúp đỡ. Tất cả các công việc nhà đều cần được luyện tập đến khi thành thạo, trong khi trẻ mẫu giáo chỉ có thể tập trung chú ý trong một thời gian ngắn. Đừng mong đợi con bạn chủ động làm việc mỗi ngày mà không cần nhắc nhở, hoặc thực hiện tốt ngay từ đầu.
Bạn nên thoải mái giao cho bé trai một số công việc nhà bếp, bé gái một số công việc ngoài trời.
Yêu cầu dọn dẹp phòng là quá rộng và quá sức đối với trẻ mẫu giáo. Hãy cho con biết chính xác cần phải làm những gì, ví dụ như bỏ quần áo bẩn vào giỏ. Chỉ cách cho bé làm trong vài lần đầu tiên.
Thông báo 3 - 4 công việc phải làm cùng một lúc có thể khiến con bạn bối rối. Bé có thể quên toàn bộ danh sách hoặc lẫn lộn mọi nhiệm vụ. Hãy làm từng việc một.
Luôn tạo được không khí vui vẻ khi cho trẻ làm việc nhà
Vấn đề đối với công việc nhà là có xu hướng lặp đi lặp lại. Một khi tính mới mẻ mất đi, sự mệt nhọc sẽ bắt đầu. Bạn có thể biến việc nhà trở nên thú vị đối với trẻ mẫu giáo bằng cách thỉnh thoảng đổi vai trò.
Mặc dù con chưa biết đọc, nhưng bạn cũng có thể lập một biểu đồ những công việc cần phải làm với các hình ảnh minh họa. Những bài hát thiếu nhi như bài Bé Quét Nhà (một sợi rơm vàng), rất có sức mạnh đối với trẻ mẫu giáo. Hoặc hai mẹ con cũng có thể tự tạo ra những giai điệu ngớ ngẩn khi cất đồ chơi vào hộp hoặc khi giặt giũ.
Nếu trẻ xếp khăn không ngay ngắn hoặc trải drap giường không hoàn toàn thẳng, hãy cố gắng bỏ qua. Hướng dẫn cho trẻ cách làm một việc và sau đó để trẻ tự làm. Chỉnh sửa lại nhiệm vụ trẻ vừa hoàn thành sẽ làm giảm bớt niềm tự hào của con và khiến con ít muốn giúp đỡ lần nữa, thậm chí có ý nghĩ: Tại sao mẹ lại nhờ con trong khi mẹ có thể làm tốt hơn?
Trẻ mẫu giáo sẽ phát triển mạnh nếu được ủng hộ tích cực. Hãy khuyến khích và không chỉ trích khi bé làm việc. Sau đó, hãy cho con biết rằng những nỗ lực của con là rất quan trọng và bạn đánh giá cao điều đó. Nói với con cụ thể rằng: Khi con phụ mẹ dọn bàn, mẹ sẽ nấu ăn và cả nhà có thể ăn sớm hơn.
Hầu hết trẻ mẫu giáo còn quá nhỏ để hiểu được giá trị của đồng tiền. Tiền bạc để đổi lấy công việc không có nhiều ý nghĩa đối với bọn trẻ. Nhiều chuyên gia tài chính vẫn băn khoăn về việc trả tiền cho trẻ tự làm việc nhà. Thỉnh thoảng bạn vẫn có thể cho con tiền để dạy trẻ cách tiết kiệm và đưa ra các quyết định chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên giá trị của việc dạy trẻ làm việc nhà là phát triển lòng tự hào khi hoàn thành tốt một công việc và cảm nhận được sự đóng góp, vai trò của mình trong gia đình.
Ba mẹ nên tạo thói quen làm việc nhà cho trẻ
Trẻ nhỏ rất giàu trí tưởng tượng, rất thích được người khác quan tâm và nhờ vả. Vì thế, dựa vào độ tuổi và sự nhận thức của con, mẹ có thể dạy trẻ làm các công việc nhà phù hợp, thúc đẩy sự phát triển tư duy, nhận thức cũng như hình thành tính cách siêng năng ở trẻ.
Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động.
Trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,... Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.
Thiếu vi chất dinh dưỡng và tình trạng không tăng cân ở trẻ
Nguồn tham khảo: babycenter.com
Xoay quanh chuyện cho con đi học sớm, có nhiều quan điểm trái chiều. Có người cho rằng đi học sớm giúp con tự lập nhưng cũng có những người cho rằng việc này ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của trẻ. Vậy có nên cho trẻ đi học sớm không? Khi nào trẻ phù hợp để đi học?
Đi học sớm là cho trẻ học các cấp học sớm hơn độ tuổi quy định của pháp luật, cụ thể là Luật giáo dục. Theo luật:
Trong xã hội hiện đại, việc cho trẻ đi học sớm ngày càng phổ biến. Trong đó, trẻ đi học sớm ở cấp mầm non là phổ biến nhất. Nhiều người cho con đi học sớm vì nghĩ rằng đây là cách để trẻ dưới 6 tuổi rèn tính tự lập, hạn chế phụ thuộc cha mẹ, có thể học hỏi thêm nhiều kiến thức và kỹ năng mới. Nhưng cũng có những người kịch liệt phản đối quan điểm này. Còn bạn thì sao?