THUẾ NHẬP KHẨU MỸ PHẨM TỪ TRUNG QUỐC
THUẾ NHẬP KHẨU MỸ PHẨM TỪ TRUNG QUỐC
HP Toàn Cầu – Cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế, dịch vụ khai báo hải quan và giấy phép xuất/nhập khẩu! – Liên hệ tư vấn: 088.611.5726 hoặc 098.487.0199
Việt Nam và các nước Trung Quốc dành đối xử tối huệ quốc về thương mại MFN cho nhau, đồng thời Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của Hiệp định thương mại hàng hóa ACFTA và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Khi nhập khẩu Mỹ phẩm từ Trung Quốc, nhà nhập khẩu cần nộp các loại thuế sau:
Để biết về thuế VAT và thuế nhập khẩu ưu đãi mỹ phẩm hiện hành, xem tại bài viết: Thủ tục và thuế nhập khẩu mỹ phẩm
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với mỹ phẩm từ Trung Quốc theo hiệp định ACFTA
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với mỹ phẩm từ Trung Quốc theo hiệp định RCEP
Mỹ phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam
+ Nếu đáp ứng điều kiện của hiệp định thương mại tự do, người nhập khẩu có thể lựa chọn áp dụng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hoặc thuế nhập khẩu ưu đãi
+ Nếu không đáp ứng điều kiện theo hiệp định, thì áp dụng Thuế nhập khẩu ưu đãi.
1. Hiệp định này áp dụng đối với các loại thuế do một Nước kí kết, hoặc các cơ quan chính quyền cơ sở hay chính quyền địa phương của Nước đó, đánh vào thu nhập bất kể hình thức áp dụng của các loại thuế đó như thế nào.
2. Tất cả các loại thuế thu trên tổng thu nhập, hoặc những phần của thu nhập, bao gồm cả các khoản thuế đối với lợi nhuận từ việc chuyển nhượng động sản hoặc bất động sản cũng như các loại thuế đánh trên phần trị giá tài sản tăng thêm đều được coi là thuế đánh vào thu nhập.
3. Những loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định
- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
- Thuế thu nhập đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các xí nghiệp nước ngoài.
4. Hiệp định này cũng sẽ được áp dụng cho các loại thuế có tính chất tương tự, hay về căn bản giống như các loại thuế trên được ban hành sau ngày kí Hiệp định này để bổ sung, hoặc thay thế các loại thuế hiện hành. Các nhà chức trách có thẩm quyền của hai Nước kí kết sẽ thông báo cho nhau biết những thay đổi quan trọng trong luật thuế của từng Nước.
Khi nhập khẩu Mỹ phẩm từ Trung Quốc, một trong những nội dung người nhập khẩu quan tâm hàng đầu là thuế phải nộp khi nhập khẩu Mỹ phẩm từ Trung Quốc là bao nhiêu? Tại bài viết này HP Toàn Cầu sẽ liệt kê bảng thuế và cách tính thuế nhập khẩu Mỹ phẩm từ Trung Quốc.
HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam.
Với mặt hàng Mỹ phẩm, chúng tôi có thể cung cấp dịch vụ trọn gói cả vận chuyển, dịch vụ hải quan và công bố mỹ phẩm.
Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế nhập khẩu, thời gian, thủ tục, chi phí công bố hoặc thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển
Nhà cung cấp Dịch vụ Vận chuyển quốc tế, Dịch vụ hải quan và Giấy phép Xuất nhập khẩu!
Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: 024 3 73008608/ Hotline:0886115726 – 0984870199
– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)
– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại
– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.
Việt Nam và Trung Quốc mong muốn kí kết một Hiệp định về việc tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập.
Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Trung Quốc. (Ảnh minh họa. Nguồn: sputniknews)
Khi một đối tượng cư trú của Việt Nam có thu nhập, lợi tức hay lợi tức từ chuyển nhượng tài sản theo luật của Trung Quốc, đồng thời phù hợp với Hiệp định này có thể bị đánh thuế tại Trung Quốc.
Việt Nam sẽ cho phép khấu trừ vào số thuế của Việt Nam tính trên thu nhập, lợi tức hay lợi tức từ việc chuyển nhượng tài sản đó một khoản tiền tương đương số thuế đã nộp tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, số thuế được khấu trừ sẽ không vượt quá số thuế Việt Nam tính trên thu nhập lợi tức, hay lợi tức từ chuyển nhượng tài sản đó được tính phù hợp với các luật và qui định về thuế của Việt Nam.
Khi một đối tượng cư trú của Trung Quốc nhận được thu nhập từ Việt Nam, số thuế tính trên thu nhập đó phải nộp tại Việt nam phù hợp với các qui định của Hiệp định này, có thể được khấu trừ vào số thuế của Trung Quốc đánh vào đối tượng cư trú đó.
Tuy nhiên, số thuế được khấu trừ sẽ không vượt quá số thuế Trung Quốc tính trên thu nhập đó, phù hợp với các luật và qui định về thuế của Trung Quốc.
Khi thu nhập phát sinh từ Việt Nam là tiền lãi cổ phần do một công ty là đối tượng cư trú của Việt Nam, trả cho một công ty là đối tượng cư trú của Trung Quốc, công ty này sở hữu không dưới 10% cổ phần của công ty trả tiền lãi cổ phần.
Việc khấu trừ thuế sẽ tính đến số thuế do công ty trả tiền lãi cổ phần đã nộp tại Việt Nam đối với thu nhập của công ty đó.
Chi tiết về Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Trung Quốc
Một gia đình ở Bangkok (Thái Lan) đang xem chiếc xe điện của hãng BYD (Trung Quốc) sản xuất - Ảnh: REUTERS
Theo báo Wall Street Journal, một trong những điểm nổi bật của chính sách thuế mới này là việc tăng gấp 4 lần thuế nhập khẩu xe điện Trung Quốc, cũng như tăng mạnh mức thuế quan đối với nhiều ngành hàng chiến lược. Các chính sách này dự kiến được công bố sớm nhất vào ngày 14-5.
Bloomberg dẫn nguồn thạo tin khẳng định trọng tâm trong chính sách thuế mới của Mỹ là các ngành hàng cạnh tranh chiến lược, hoặc gắn bó chặt chẽ với an ninh quốc gia như khoáng sản quan trọng, thiết bị sản xuất điện mặt trời, pin...
Đặc biệt giới chức Mỹ dồn nhiều chú ý vào lĩnh vực xe điện. Các nguồn tin khẳng định Nhà Trắng sẽ nâng thuế nhập khẩu xe điện từ mức 25% hiện hành lên 100%. Không dừng ở đó, Mỹ còn áp thêm khoản thuế 2,5% với toàn bộ xe cộ nhập khẩu từ Trung Quốc.
Thực tế mức thuế 25% hiện tại đã được xem là quá cao, khiến sự hiện diện của xe điện Trung Quốc tại Mỹ đến nay vẫn gần như bằng 0. Do đó nếu có việc tăng thuế lên 100%, đó rõ ràng là ý định ngăn cản mọi chiếc xe điện Trung Quốc lăn bánh trên đường phố xứ cờ hoa.
Về bản chất, chuỗi chính sách thuế sắp được công bố là kết quả của quá trình xét lại toàn bộ các khoản thuế nhập khẩu áp lên hàng hóa Trung Quốc do chính quyền cựu tổng thống Donald Trump ban hành. Quá trình này bắt đầu từ năm 2022 và đến nay mới hoàn thành.
Sở dĩ kéo dài như thế là do bất đồng quan điểm trong nội bộ, giữa các nhà cố vấn kinh tế của ông Biden. Một mặt các quan chức thương mại ủng hộ việc tăng thuế nhằm hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng Trung Quốc, nhưng mặt khác Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen và nhiều người nữa lại đề nghị chỉ tăng thuế ngành hàng chiến lược và giảm thuế với hàng tiêu dùng để giúp các hộ gia đình bớt tốn kém.
Trong khi giới chức Mỹ còn lưỡng lự, Bắc Kinh đã đẩy mạnh nền công nghiệp sản xuất với hy vọng xuất khẩu giúp vực dậy kinh tế, và điều này đã thôi thúc giới chức Mỹ quyết đoán hơn. Trước bối cảnh các hãng xe ở châu Âu loay hoay đối phó với làn sóng xe điện Trung Quốc, Washington càng thấy cần phải nhanh tay hơn để bảo vệ ngành công nghiệp sản xuất trong nước.
Ngay cả Elon Musk - ông chủ hãng xe điện lớn nhất thế giới Tesla - cũng phải thừa nhận các hãng xe Trung Quốc đang là những người chơi "cạnh tranh nhất" thế giới.
Trong buổi họp báo cáo doanh thu Tesla hồi tháng 1, ông Musk nói: "Nếu không thiết lập các hàng rào thương mại, họ có thể sẽ nghiền nát hầu như mọi đối thủ trên thế giới".
Thông tin Mỹ sắp tăng thuế với hàng Trung Quốc khiến không ít bên lo ngại thương chiến Mỹ - Trung, cuộc thương chiến giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới một lần nữa tăng nhiệt. "Mùi thuốc súng" bắt đầu thoang thoảng trong phòng họp báo của Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều 10-5 khi người phát ngôn Lâm Kiếm chỉ trích động thái sắp tới của Washington:
"Chúng tôi yêu cầu phía Mỹ tuân thủ các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới và hủy bỏ mọi loại thuế nhập khẩu đối với Trung Quốc. Trung Quốc sẽ tiến hành mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích của mình".
Trong vài năm qua cả Mỹ và Trung Quốc đều đã tích cực chuẩn bị cho viễn cảnh này. Các doanh nghiệp Trung Quốc tích cực thay thế máy móc, linh kiện bằng hàng nội địa hoặc nhập từ các quốc gia phát triển khác. Kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc với Nga, ASEAN và nhiều nước trong nhóm Nam bán cầu đã vượt qua giao thương giữa Trung Quốc với Mỹ và châu Âu.
Ở chiều ngược lại, các tập đoàn hàng đầu của Mỹ và phương Tây như Apple, HP, Stellantis... cũng tìm cách đưa dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Hơn 1/3 số công ty Mỹ tham gia khảo sát của Hội đồng kinh doanh Mỹ - Trung cho biết đã giảm hoặc ngừng kế hoạch đầu tư vào Trung Quốc trong năm 2023.
Ông Noah Barkin, cố vấn cấp cao tại công ty tư vấn Rhodium Group, nhận định: "Thế giới đang chia tách thành các khối đối địch. Quá trình này đang tạo ra quán tính có thể tăng tốc theo thời gian và các chính phủ sẽ gặp khó trong việc kiểm soát nó".
Không ít chuyên gia lo ngại xu thế chia tách đó sẽ làm chậm tốc độ phát triển kinh tế thế giới. Tháng 10-2023, Quỹ Tiền tệ quốc tế cảnh báo nếu kinh tế thế giới phân cực thành hai phe, GDP toàn cầu có thể tổn thất đến 7%.