Thông Tư 04 Xử Lý Đơn

Thông Tư 04 Xử Lý Đơn

Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC

Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC

Đối với bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC:

- Trường hợp bảng tổng hợp đã gửi cơ quan thuế thiếu dữ liệu hóa đơn điện tử thì người bán gửi bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử bổ sung.

- Trường hợp bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đã gửi cơ quan thuế có sai sót thì người bán gửi thông tin điều chỉnh cho các thông tin đã kê khai trên bảng tổng hợp.

Điều chỉnh hóa đơn trên bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử tại quy định chi tiết tại Nghị định 123.

Trường hợp 3: Xử lý sai sót đối với hóa đơn viết sai về Mã số thuế, Số tiền, Thuế suất, Tiền thuế hoặc Hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng…

Căn cứ theo Điểm b Khoản 2, Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP

Phương án 1: Lập hóa đơn điều chỉnh cho HĐĐT có sai sót.

Phương án 2: Lập hóa đơn thay thế

- Bên bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót để gửi cho bên mua

+ Hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số… ký hiệu… số… ngày… tháng… năm”.

+ Với điều chỉnh tăng thì ghi dấu dương, với điều chỉnh giảm thì ghi dấu âm đúng với thực tế điều chỉnh.

+ Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới điều chỉnh cho HĐĐT đã lập có sai sót sau đó gửi cho người mua (Đối với HĐĐT không có mã) hoặc gửi cho CQT cấp mã và sau đó gửi cho người mua (Đối với HĐĐT có mã).

- Bên bán lập hóa đơn điện tử mới để thay thế cho hóa đơn điện tử có sai sót để gửi cho bên mua.

+ Trường hợp bên bán và bên mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn ban đầu có sai sót, thì 2 bên ghi rõ sai sót vào văn bản, sau đó người bán lập hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót.

+ Hóa đơn điện tử mới thay thế hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số… ký hiệu… số… ngày… tháng… năm”.

+ Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới thay thế cho HĐĐT đã lập có sai sót sau đó gửi cho người mua (Đối với HĐĐT không có mã) hoặc gửi cho CQT cấp mã và sau đó gửi cho người mua (Đối với HĐĐT có mã).

Trường hợp 4: Phát sinh việc hủy hoặc chấm dứt việc cung cấp dịch vụ

Điểm b khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC

- Người bán thực hiện hủy hóa đơn điện tử đã lập

- Thông báo tới Cơ quan thuế theo Mẫu 04/SS-HĐĐT về việc hủy hóa đơn.

Cách xử lý khi lập sai hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 như: Hướng dẫn xử lý hóa đơn điện tử viết sai ngày, sai địa chỉ, sai tên hàng hóa, sai thuế suất, sai mã số thuế, sai nội dung…

------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------

- Cách nộp Mẫu 04/SS-HĐĐT các bạn xem cuối bài viết nhé.

---------------------------------------------------------------------

(Công văn số 25530/CTHN-TTHT ngày 3/6/2022 của Cục Thuế TP. Hà Nội)

Ví dụ 1: Khi phát hiện hóa đơn điện tử viết sai tên hàng hóa -> Người bán đã lập hóa đơn điện tử điều chỉnh -> Nếu sau đó hóa đơn đó lại tiếp tục sai sót -> Thì lại tiếp tục lập hóa đơn điện tử điều chỉnh (Không được lập hóa đơn mới thay thế). Ví dụ 2: Khi phát hiện hóa đơn điện tử viết sai tiền thuế -> Người bán đã lập hóa đơn điện tử mới thay thế -> Nếu sau đó hóa đơn đó lại tiếp tục sai sót -> Thì lại tiếp tục lập hóa đơn điện tử mới thay thế (Không được lập hóa đơn điều chỉnh).

-----------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------

IV. Xử lý hóa đơn giấy viết sai sau khi đã áp dụng hóa đơn điện tử:   Căn cứ theo Khoản 6 Điều 12 Thông tư 78/2021/TT-BTC quy định   6. Kể từ thời điểm doanh nghiệp, tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và quy định tại Thông tư này, nếu phát hiện hóa đơn đã lập theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính mà hóa đơn này có sai sót thì người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và lập hóa đơn hóa đơn điện tử mới (hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử không có mã) thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót. Hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm”. Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới thay thế hóa đơn đã lập có sai sót (hóa đơn lập theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP , Nghị định số 04/2014/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính) để gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử không có mã) hoặc người bán gửi cơ quan thuế để được cấp mã cho hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế). Như vậy: Nếu DN đã sử dụng hóa đơn điện tử mới nhưng phát hiện hóa đơn giấy trước đó (hoặc hóa đơn điện tử cũ theo Thông tư 32) có sai sót thì xử lý như sau:   - 2 bên lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót.   - Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu 04/SS-HĐĐT.   - Người bán lập hóa đơn hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót.      Hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm”.

-------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------

Kế toán Thiên Ưng xin chúc các bạn thành công!. -------------------------------------------------------------

Trong quá trình lập và sử dụng hóa đơn rất khó tránh khỏi một số sai sót. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn xử lý hóa đơn sai sót theo Thông tư 78 và Nghị định 123 được cập nhật mới nhất.

Ký hiệu hóa đơn do Cục Thuế đặt in theo Thông tư 78 được quy định như thế nào?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 78/2021/TT-BTC, ký hiệu hóa đơn do Cục Thuế đặt in là một nhóm gồm 08 ký tự thể hiện thông tin về: Cục Thuế đặt in hóa đơn; năm đặt in hóa đơn; ký hiệu hóa đơn do cơ quan thuế tự xác định căn cứ theo nhu cầu quản lý, cụ thể như sau:

- 02 ký tự đầu tiên thể hiện mã của Cục Thuế đặt in hóa đơn và được xác định theo Phụ lục I.A ban hành kèm theo Thông tư này;

- 02 ký tự tiếp theo là hai chữ cái trong 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái Việt Nam gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y thể hiện ký hiệu hóa đơn do cơ quan thuế tự xác định căn cứ theo nhu cầu quản lý;

- 01 ký tự tiếp theo là “/” để phân cách;

- 03 ký tự tiếp theo gồm 02 ký tự đầu là hai chữ số Ả rập thể hiện năm Cục Thuế đặt in hóa đơn, được xác định theo 02 chữ số cuối của năm dương lịch và một 01 ký tự là chữ cái P thể hiện hóa đơn do Cục Thuế đặt in. Ví dụ: Năm Cục Thuế đặt in là năm 2022 thì thể hiện là số 22P; năm Cục Thuế đặt in hóa đơn là năm 2023 thì thể hiện là số 23P.

- Ví dụ thể hiện các ký tự của ký hiệu mẫu hóa đơn do Cục Thuế đặt in và ký hiệu hóa đơn do Cục Thuế đặt in:

Ký hiệu mẫu hóa đơn “01GTKT3/001”, Ký hiệu hóa đơn “01AA/22P”: được hiểu là mẫu số 001 của hóa đơn giá trị gia tăng có 3 liên do Cục Thuế thành phố Hà Nội đặt in năm 2022.